GS.VS. TSKH, NGƯT ĐINH VĂN NHÃ Nhà Khoa Học Xuất Hiện Trong “SÁCH ĐỎ” THẾ GIỚI
Có bao giờ bạn tự hỏi, điều gì khiến con người chúng ta rút ngắn khoảng cách và đến gần hơn với bến bờ của sự thành công? Phải chăng chính là đam mê, là nhiệt huyết là thứ ánh sáng soi đường cho chúng ta trên hành trình chinh phục ước mơ của mình. Không biết rằng, ngọn lửa đam mê và nhiệt huyết đó đang cháy trong bạn như thế nào, nhưng hãy dừng lại một chút. Tôi sẽ đưa bạn đến với một câu chuyện đời, mà ở đó sẽ tiếp thêm động lực,
NỮNG T
ÀN TỰU VƯƠN TẦM VÓC QUỐC TẾ
|
Nhã là tiến sĩ đầu tiên của Việt Nam về điều khiển tự động hóa ngành xây dựng, và được đào tạo liên tục 10 năm tại Liên Xô. Bằng niềm đam mê khoa học, ông đã có rất nhiều công trình, sáng kiến góp phần trong công cuộc giáo dục và phát triển khoa công nghệ của nước nhà.
Trở về quê hương khi đất nước vừa ra khỏi chiến tranh, điều kiện máy móc còn thiếu thốn, lạc hậu, vị tiến sĩ trẻ vừa giảng dạy vừa nghiên cứu khoa học, vừa là chuyên gia dầm mưa dãi nắng cùng xây dựng và vận hành nhà máy xi măng Hoàng Thạch. Khó khăn thiếu thốn từ cuộc sống đã
làm nảy sinh những sáng kiến mới trong nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ.
Năm 1990, ông cùng với em trai là GS. Đinh Văn Thuận đã chủ trì tham gia xây dựng nhà máy bia đầu tiên của Việt Nam ở Nha Trang. Từ đó, ông nắm bắt được công nghệ chính do mình sáng tạo. Khi ngành công nghiệp chế biến thực phẩm còn chưa phát triển, năm 1995, GS. Đinh Văn Nhã cùng GS Đinh Văn Thuận và các thành viên trong gia đình đã mạnh dạn thành lập công ty Cơ nhiệt – Điện lạnh Bách Khoa (nay là Tập đoàn Polyco) với đa lĩnh vực kinh doanh như khảo sát thiết kế, trang bị lắp đặt sửa chữa, chuyển giao công nghệ thuộc lĩnh vực cơ nhiệt, điện lạnh, tự động hóa. Hàng trăm nhà máy bia, nước giải khát trên cả nước niềm tin cho bạn để chinh phục những thử thách sắp tới. GS.VS. TSKH,NGƯT Đinh Văn Nhã có lẽ là một cái tên không quá xa lạ ở Việt Nam. Người đời vẫn nhắc đến ông - một trí thức nổi tiếng với bề dày thành tích khoa học. Một nhà khoa học lớn, nhà quản lý xuất sắc, một con người tài đức vẹn toàn, Một “Tượng đài Tri thức của nền Khoa học công nghệ nước nhà”, ông là “Hào kiệt trí tuệ Việt” … Nhưng, điều đó dường như chưa đủ để nói về con người đầy đủ tài, trí, đức, một nhà khoa học nổi danh cả trong và ngoài nước với khối lượng công trình nghiên cứu khoa học khổng lồ. Hơn cả, ông còn là một con người giàu tâm huyết với nên giáo dục đất nước.
NHỮNG THÀNH TỰU VƯƠN TẤM QUỐC TẾ
GS. VS. TSKH, NGƯT Đinh Văn Nhã là tiến sĩ đầu tiên của Việt Nam về điều khiển tự động hóa ngành xây dựng, và được đào tạo liên tục 10 năm tại Liên Xô. Bằng niềm đam mê khoa học, ông đã có rất nhiều công trình, sáng kiến góp phần trong công cuộc giáo dục và phát triển khoa công nghệ của nước nhà.Trở về quê hương khi đất nước vừa ra khỏi chiến tranh, điều kiện máy móc còn thiếu thốn, lạc hậu, vị tiến sĩ trẻ vừa giảng dạy vừa nghiên cứu khoa học, vừa là chuyên gia dầm mưa dãi nắng cùng xây dựng và vận hành nhà máy xi măng Hoàng Thạch. Khó khăn thiếu thốn từ cuộc sống đã làm nảy sinh những sáng kiến mới trong nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ.
Năm 1990, ông cùng với em trai là GS. Đinh Văn Thuận đã chủ trì tham gia xây dựng nhà máy bia đầu tiên của Việt Nam ở Nha Trang. Từ đó, ông nắm bắt được công nghệ chính do mình sáng tạo. Khi ngành công nghiệp chế biến thực phẩm còn chưa phát triển, năm 1995, GS. Đinh Văn Nhã cùng GS Đinh Văn Thuận và các thành viên trong gia đình đã mạnh dạn thành lập công ty Cơ nhiệt – Điện lạnh Bách Khoa (nay là Tập đoàn Polyco) với đa lĩnh vực kinh doanh như khảo sát thiết kế, trang bị lắp đặt sửa chữa, chuyển giao công nghệ thuộc lĩnh vực cơ nhiệt, điện lạnh, tự động hóa. Hàng trăm nhà máy bia, nước giải khát trên cả nước đã được Polyco chuyển giao công nghệ, lắp đặt và vận hành sản xuất, tiết kiệm hàng ngàn tỉ đồng so với nhập ngoại máy móc, và tương đương về chất lượng. Có thể nói, dưới sự chèo lái của GS. Đinh Văn Thuận và GS. Đinh Văn Nhã, tập đoàn Polyco đã đóng góp một phần xứng đáng giúp các doanh nghiệp đồ uống đang đứng trên bờ vực phá sản vươn lên trở thành nghành công nghiệp chủ lực, đóng góp quan trọng cho ngân sách nhà nước. Dây chuyền sản xuất bia chất lượng cao của Tập đoàn Polyco của ông nhiều năm liền được bầu chọn là “Sản phẩm Công nghiệp chủ lực của Thành phố Hà Nội”, tiết kiệm hàng ngàn tỷ đồng và ngoại tệ cho Nhà nước. Tập đoàn còn đóng góp hàng chục tỷ đồng để tôn tạo Khu di tích lịch sử Truông Bồn, ngã ba Đồng Lộc, các di tích lịch sử quê hương, tri ân các Bà mẹ Việt Nam anh hùng và xây Quỹ khuyến học cho học sinh Nghệ An…
Năm 2005, cụm công trình “Nghiên cứu ứng dụng và phát triển công nghệ cơ khí tự động hóa trong công nghiệp chế biến nông sản thực phẩm” do GS Đinh Văn Nhã và GS. TS Đinh Văn Thuận đồng chủ nhiệm đã được Chủ tịch nước đánh giá là cụm công trình đặc biệt xuất sắc, góp phần quan trọng vào sự nghiệp phát triển khoa học công nghệ và bảo vệ đất nước, vinh dự được trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về KHCN. Cũng trong năm 2005, cụm công trình nghiên cứu chế tạo thiết bị sản xuất sữa chua, công suất 6000 lít/giờ của ông cùng các cộng sự được các tổ chức sở hữu trí tuệ thế giới cấp bằng phát minh sáng chế và huy chương vàng WIPO của LHQ. Ông là Chủ nhiệm 2 Cụm Công trình đoạt hai Giải Nhất Giải thưởng Sáng tạo KHCN Việt Nam năm 2000, 2004. Huân chương Lao động hạng Nhì, Ba, hai Bằng khen của Thủ tướng Chính Phủ… Ông được trao tặng danh hiệu cao quý nhà khoa học công nghệ xuất sắc Đông Nam Á năm 2009, cúp kim cương “Leona Da Vinci” (top 100 của thế giới) năm 2012, được Mỹ tặng thưởng huy chương “Trí tuệ vĩ đại của thế kỉ 21”, và được vinh danh trong sách đỏ “2000 Nhà trí thức nổi tiếng thế kỉ 21” công bố Toàn cầu 2014.
Không chỉ nổi tiếng trong giới khoa học và giáo dục nước nhà. GS.VS.TSKH (Hon.DSc). NGƯT Đinh Văn Nhã còn làm rạng danh nền khoa học Việt Nam với bạn bè quốc tế bằng những kết quả nghiên cứu khoa học xuất sắc, được báo cáo tại hội nghị quốc tế. Để ghi nhận những đóng góp to lớn ấy, vào tháng 6/2012, Mỹ phong tặng tiến sĩ Nhã Huy chương Vàng “Trí tuệ vĩ đại thế kỷ 21”, Viện sĩ, Giáo sư danh dự và Huân chương Đại sứ Quốc tế (USA) vì những cống hiến xuất sắc cho cộng đồng thế giới vào tháng 8/2012. Trung tâm Tiểu sử Quốc tế Cambridge tại Anh cũng trao tặng ông Huy chương “2000 Nhà trí thức nổi tiếng thế kỷ 21” và Huy chương “Thành tựu xuất sắc”. Huân chương Lao động hạng Nhì, Ba, hai Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ… Đặc biệt, ông được ghi danh trong cuốn “Sách Đỏ” của Thế giới, xuất băn năm 2014 tại Anh và công bố toàn cầu. Những năm gần đây, ông được bầu chọn vào Top 100 Nhà khoa học và lãnh đạo xuất sắc Quốc tế (2012-2014), “Top 100 Trí thức tiêu biểu VN năm 2013, 2022”, “Top 100 nhà lãnh đạo xuất sắc đất Việt 2014”, “Top 100 Nhà lãnh đạo giỏi Đông Nam Á – ASEAN-2014”, “Doanh nhân tiêu biểu đất Việt 2015”, Gia tộc họ Đinh của ông được Hiệp hội UNESCO Việt Nam phong tặng danh hiệu “Gia tộc Doanh nhân văn hóa UNESCO 2015”. Nhà Trí thức, Lãnh đạo, Quản lý đạt tiêu chí Đạo đức Toàn cầu UNESCO 2016…Ngày 21 tháng 12 năm 2023, tại “Diễn đàn Khoa học và Kinh tế Toàn cầu” tổ chức tại thủ đô Newdehly, Ấn Độ, ông vinh dự được nhận Bằng sắc phong Viện sĩ của Trường Đại học Apollos University ngành Y học thay thế. Do những đóng góp to lớn của ông và cộng sự Công ty Tập đoàn phát triển Tài chính và Công nghệ Trường sinh, đã có sản phẩm y học thay thế là “Antivirus Solution” góp phần chữa khỏi bệnh COVID – 19 cho hàng chục vạn người và cấp phát miễn phí hơn 3 triệu liều cho dân trong những năm chống dịch COVID ở nhiều tỉnh thành trong cả nước, và hiện tại đang triển khai ở nhiều nước trên toàn cầu.
Thành công trên lĩnh vực nghiên cứu, giáo dục và kinh doanh, cứ ngỡ ông sẽ quay về nghỉ ngơi và hưởng thụ cuộc sống của người già, thế nhưng năm 2019, thêm lần nữa ông lại bắt tay vào một dự án mới, trên một lĩnh vực hoàn toàn mới – nghiên cứu và sản xuất các thiết bị y tế, bảo vệ cộng đồng. Từ thời điểm bắt đầu đại dịch covid, dịch bệnh đã tàn phá sức khỏe của toàn cầu, và đặc biệt là ở Việt Nam. Kế thừa những kinh nghiệm y học cổ truyền, và các phương pháp hiện đại, ông quyết tâm xây dựng một sản phẩm mới – dung dịch kháng virut. Để ra đời được sản phẩm đó, ông phải có rất nhiều sự thử nghiệm công phu, có cả những kinh nghiệm mà ông có được trong thời kì kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ. Sau khoảng thời gian từ năm 2020 đến 2023,hơn 3.000.000 liều thuốc được cấp phát miễn phí cho các tâm dịch trên địa bàn cả nước. GS. Đinh Văn Nhã và các cộng sự đã nhận được hàng ngàn bức thư của các bệnh nhân thoát khỏi bệnh COVID an toàn để bày tỏ sự tri ân trước một giải pháp kịp thời, hiệu quả trong thời gian dịch bệnh. Sản phẩm đã thể hiện tính hiệu quả khi áp dụng trên nhiều lĩnh vực chăm sóc sức khỏe và cả sắc đẹp. Ông là một người rất nguyên tắc, mọi việc làm từ nghiên cứu, công việc hay lời nói trong cách thức kinh doanh phải mang một giá trị đích thực, nhân văn, và mang lại lợi ích chung cho xã hội. Vượt qua những khó khăn từ nghiên cứu đến vận hành sản xuất, tới nay “Antivirus solution” đã được đăng kí 2 Bằng độc quyền về sáng chế, được cấp giấy chứng nhận đạt chuẩn châu Ậu, đạt chuẩn của Cục an toàn và chất lượng Thực phẩm và Dược phẩm FDA của Hoa Kỳ. Công ty Tập đoàn Trường Sinh đã, đang và sẽ ký HĐ xuất khẩu sản phẩm “Antivirus Solution” sang nhiều quốc gia như châu Âu, Nga, Dubai, Trung đông, Pakistan, Bangladesh, Châu Phi, Burkinafaso, Trung Quốc, Ấn Độ, Colombia, ĐNA … Sản phẩm mang thương hiệu và niềm tự hào của Việt Nam đã hiện diện trên khắp năm châu, khẳng định trí tuệ và bản lĩnh của người Việt trên bản đồ khoa học thế giới.
“Các ông đã làm được những điều kì diệu mà hiếm có một nhà khoa học và giáo dục nào làm được, ngay cả ở Việt Nam và Quốc tế, khiến chúng tôi, người Nhật và giới Khoa học quốc tế cũng rất ngưỡng mộ và kính phục. Các ông đã biết gắn kết rất hiệu quả khoa học… Giáo dục đào tạo với sản xuất ra của cải vật chất cho xã hội đạt hiệu quả cao và làm chủ được KHCN cho Việt Nam với chất lượng ngang tầm quốc tế”. Đó là những nhận xét của GS. TSKH SugiYama – Chủ tịch Hiệp hội MEMS (Vi Cơ Điện tử) Quốc tế khi đến thăm cụm công trình của GS.VS.TSKH, NGƯT Đinh Văn Nhã và em trai GS Đinh Văn Thuận. 75 tuổi, ông không ngừng nghiên cứu và sáng tạo, cống hiến thêm nhiều sản phẩm có ích cho đất nước, đưa lại sự thụ hưởng cho nhân dân. Cái tâm và cái tầm của tâm và cái tầm của ông đã dần lối của sự phát triển của khoa học nước nhà.Mang trong mình cái tâm của một nhà khoa học, ông luôn trăn trở, suy nghĩ về sự tiến bộ của nền giáo dục nước nhà, về mảnh đất xứ Nghệ với những mảnh đời lam lũ. Cũng chính từ trăn trở đó, ông đã thành lập quỹ “Giải thưởng khuyến học” với mong muốn “chắp cánh ước mơ” cho các em học sinh, sinh viên nghèo thuộc thị xã Hoàng Mai và huyện Quỳnh Lưu – Nghệ An. Việc làm của ông thể hiện sự khích lệ rất lớn, động viên các em vượt qua hoàn cảnh để tiếp tục học tập và đóng góp thật nhiều cho xã hội.