ĐƯỜNG VUA ĐINH TIÊN HOÀNG
Mặt chính Đền Kiên Hành
Là một vùng đất sa bồi, Làng Kiên Hành nói riêng, xã Giao Hải nói chung có lịch sử hình thành gần 200 năm. Lịch sử Đảng bộ và nhân dân xã Giao Hải cũng như gia phả các dòng họ đều ghi khá chi tiết quá trình quai đê lấn biển, thau chua rửa mặn của cư dân nơi đây. Hiện nay tại ngôi Đền làng Kiên Hành nhân dân còn lập bài vị thời các vị tổ thành lập làng như sau: - Bài vị cụ Đinh Khắc Chu còn gọi là Lệnh Chu - Bài vị cụ Đinh Khắc Thành - Bài vị cụ Nguyễn Duy Hàm còn gọi là Hàm Yên - Bài vị 16 dòng họ cùng tham gia dựng làng, lập ấp. Cụ Đinh Khắc Chu tên thụy là Hùng Qủa, quê gốc ở xã Kiên Lao (Xuân Trường). Cụ từng phục vụ triều đình nhà Nguyễn tham gia dẹp giặc cỏ ở Móng Cái, trở về quê thấy vùng đất Kiên Hành ngày nay là vùng biển hoang sơ nhưng đất đai trù phú thuận lợi cho việc canh nông nên ông chiêu mộ 16 dòng họ từ các nơi về khai khẩn được 330 mẫu đất dưới thời vua Tự Đức (1848-1883). Sau khi cụ mất, nối tiếp chí hướng của người cha, người con út của Đinh Tiên Công là Đinh Khắc Thành còn gọi là Tục Trưng cùng với Nguyễn Duy Hàm còn gọi là Hàm Yên tiếp tục huy động sức người, sức của để khai phá mảnh đất mới. Năm Thành Thái Qúy Tỵ (1893), mảnh đất mang tên xã Kiên Hành chính thức được công nhận về mặt hành chính của triều đình nhà Nguyễn. Tiếp theo thành quả của các bậc tiền bối, cụ Nguyễn Duy Hàm người làng Hành Thiện đã xuất tiền huy động sức lực toàn xã quai lại tuyến đê biển hình thành nên 1100 mẫu đất. Năm Duy Tân thứ 3 (1909), lại tiến hành đo đạc lại ruộng đất, thống kê lại nhân đinh toàn xã. Tên gọi Kiên Hành trong đó Kiên là tên gọi của mảnh đất Kiên Lao- quê gốc của hai cha con Đinh Khắc Chu, Đinh Khắc Thành, còn Hành là tên gọi mảnh đất làng Hành Thiện quê cũ của cụ Nguyễn Duy Hàm. Trước năm 1945, Kiên Hành là một xã thuộc tổng Hoành Nha, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định. Cách mạng tháng Tám thành công, do yêu cầu của cuộc kháng chiến, năm 1947 Kiên Hành hợp nhất với Nho Lâm thành xã Kiên Lâm. Tháng 3/1953 xã Kiên Lâm hợp nhất với xã Quần Long thành xã Giao Hải. Đến tháng 6/1956, thời kỳ cải cách ruộng đất, để phù hợp với tình hình mới của đất nước một phần xã Giao Hải được tách thành xã Giao Long. Hiện nay Giao Hải là một xã ven biển nằm ở phía Đông Nam huyện Giao Thủy. Giao Hải ngày nay về cơ bản gồm hai mảnh đất Kiên Hành và Nho Lâm xưa được chia thành 18 xóm nhỏ.
Mặt bên Đền Kiên Hành
Đền Kiên Hành là di tích thờ các vị tổ có công khai khẩn vùng đất vùng đất ven biển lập ra làng xã Kiên Hành vào thế kỷ thứ XVIII-XI, đó là các vị: cụ Đinh Khắc Chu còn gọi là Lệnh Chu, cụ Đinh Khắc Thành, cụ Nguyễn Duy Hàm còn gọi là Hàm Yên cùng các ông tổ 16 dòng họ khác. Đình Kiên Hành là di tích thờ Đương cảnh thành hoàng Hoàng đế Triệu Việt Vương, người có công đánh đuổi giặc Lương, giành lại độc lập cho đất nước vào thế kỷ thứ VI. Từ khi về lập làng Kiên Hành các vị thủy tổ đã rước chân nhang vị thành hoàng quê gốc Kiên Lao về thờ mong muốn một cuộc sống ẩm no, nhân khang vật thịnh đồng thời gửi gắm ước nguyện không quên quê cha đất tổ. * Công trình kiến trúc Đình Kiên Hành:
Căn cứ vào vào tấm bia Kiên Hành xã bia ký soạn khắc năm Duy Tâm thứ 5(1911) thì ngay từ khi công việc cải tạo đồng ruộng bước đầu thu được kết quả, một trong những công việc được Đinh Tiên Công quan tâm hàng đầu là xây dựng các công trình đền miếu để đáp ứng nhu cầu tín ngưỡng của người dân. Tấm bia này cũng cho biết trước kia, xã Kiên Hành có xây dựng 2 ngôi miếu tại Xứ Giang Sơn hay còn gọi là Cựu Khẩn để thờ thổ thần và thờ Đức thánh Triệu Việt Vương. Đến năm Duy Tân thứ nhất (1907), khi kinh tế phát triển, nhân dân muốn xây dựng một ngôi đền thờ thành hoàng khang trang hơn cho xứng với tầm vóc của xã. Sau khi đã chuẩn bị đầy đủ về nhân lực và vật lực, cụ Đinh Khắc Thành đã cùng nhân dân quyết định xây ngôi đền tại vị trí ngày nay, nơi có thế đất trước sau đều có nước chảy bốn mùa trong mát. Đến tháng Chạp năm Duy Tân thứ 3 (1909), ngôi đền thờ thành hoàng được hoàn thành, trở thành một ngôi đình đẹp nhất trong vùng Quất Hải với kết cấu gian tiền đường, trung đường đều bằng gỗ lim, mái lợp ngói, bốn mặt xây bằng gạch. Đến năm 1968, do yêu cầu của đất nước, toàn bộ 5 gian Tiền đường và hệ thống mái của toà trung đường ngôi đình đã bị hạ giải nhằm phục vụ công tác sản xuất của địa phương. Năm 1996 ngôi đền lại được cải tạo nhằm đáp ứng nhu cầu tín ngưỡng của nhân dân.
Mặt chính Đình Kiên Hành ngày nay Đình Kiên Hành ngày nay được xây theo kiểu chữ đinh, mái lợp ngói nam, bờ nóc đắp hoạ tiết hoa chanh. Mặt tiền ngôi đình rộng 8 m, tạo 3 cửa hiên xây cuốn vành mai. Ngăn cách mỗi ô cửa là một cột trụ gạch thân vuông, tạo khung để nhấn câu đối chữ Hán. Lan can trên nóc hiên đắp hoạ tiết lưỡng long chầu hổ phù với thân hình chầu uốn lượn mềm mại phủ dọc đến góc đối. Tại hai góc đốc được xây dựng hai cột đồng trụ cao 4,5m với chân thắt cổ bồng, đỉnh đắp hoạ tiết phượng lật tạo thế vững chãi, bề thế cho ngôi đình. Tiền đường của ngôi đình được xây 3 gian trần cuốn gạch, gánh đỡ toàn bộ bộ mái cuốn là hệ thống tường chịu lực cùng 2 cột gạch vuông có trang trí hoạ tiết lá lật cùng câu đối chữ Hán. Trung đường là một gian có kích thước rộng 4,3m; sâu 1,7m, mái bằng đổ bê tông cốt thép. Đây là nơi bài trí các đồ khí tế như chấp kích, bát biểu, biển thờ. Hậu cung được xây tiếp giáp với trung đường, ngăn cách với bên ngoài bởi ba ô cửa cánh gỗ tạo cảm giác kín đáo, linh thiêng cho khu vực thờ tự chính. Hậu cung được xây theo kiểu chồng lâu hai tấng tám mái, trần cuốn gạch chịu lực, mái lợp ngói nam. Các đầu đao được uốn cong mềm mại đắp hoạ tiết lá lật, kìm nóc đắp hoạ tiết rồng chầu. Tại các cổ lâu đều tạo khung bảng để nhấn đại tự chữ Hán. Chính giữa hậu cung là nơi bài trí nhang án, bát hương, khám thờ cùng ngai và bài vị của Đương cảnh thành hoàng Triệu Việt Vương.
Kiệu song hành thời Nguyễn tại Đền Kiên Hành
* Đền Kiên Hành: Đền Kiên Hành là một công trình được nhân dân xây dựng nhằm tri ân công đức của Đinh Tiên Công, người đã có công chiêu tập nhân dân mở mang ruộng đất, tạo lập xóm làng. Công trình ban đầu được xây dựng tại xứ đồng Giang Sơn cạnh ngôi đình thờ thành hoàng Triệu Việt Vương. Đến năm Duy Tân thứ 3 (1909), cùng với việc xây dựng lại ngôi đình, nhân dân cũng xây dựng lại ngôi đền tại vị trí ngày nay, đồng thời lập bài vị thờ tự những người đã có công về khai khẩn đất đai từ thời Đinh Tiên Công đến thời Đinh Khắc Thành.
Kiệu bát cống thời Nguyễn tại Đền Kiên Hành Đền Kiên Hành được xây theo hình chữ đinh, tiền đường xây cao 5,7m; rộng 71,5m [SUP]2 [/SUP]được chia thành 5 gian, gian giữa là gian có kích thước rộng nhất, các gian bên nhỏ hơn một cách cân xứng. Mái tiền đường được xây cuốn gạch, để mộc không dán ngói. Gánh đỡ hệ thống mái là 8 cột trụ gạch hình vuông rộng 0,3m. Trung đường được ngăn cách với Tiiền đường bởi 3 khung cửa bạo gỗ, chắn song con tiện. Trung đường có kích thước rộng 6,9 m, sâu 4,5m. Trên tường là 4 cột gạch thân vuông được vẽ trang trí các hoạ tiết rồng, vân ám tạo cảm giác linh thiêng. Giữa gian trung đường là nơi bài trí sập thờ, khám thờ công đồng cùng các bộ chấp kích bát biểu. Hậu cung là gian được xây dựng với kích thước cao 6,3 m, diện tích rộng 21,4 m[SUP]2[/SUP]. Gánh đỡ toàn bộ hệ thống mái cuốn gạch của hậu cung là tường gạch chịu lực dày 0,3 m có bổ trụ bốn góc. Tại gian giữa của hậu cung có bài trí nhang án, khám thờ, ngai và bài vị của Đinh Tiên Công, gian bên phái là nơi thờ tự cụ Đinh Khắc Thành và cụ Nguyễn Duy Hàm, gian bên trái là nơi bài trí bảng phú huý ghi danh 16 dòng họ đã về khai khẩn đất đai cùng Đinh Tiên Công. * Chùa Kiên Hành: Chùa Kiên Hành hay còn gọi là (chùa Phúc Khánh) được toạ lạc trên một khu đất rộng 5930m[SUP]2[/SUP] . Trước sân chùa là một hồ nước rộng khoảng 500 m[SUP]2[/SUP], xung quanh là các dãy nhà tổ, phủ mẫu, tăng phòng, nhà bếp. Tất cả được xây dựng trong một khuôn viên khép kín, xây tường bao xung quanh.
Bơi chải tại Lễ hội truyền thống Đình- Đền- Chùa Kiên Hành Hằng năm tại đình đền Kiên Hành là nơi diễn ra các lễ hội vào các ngày 6 tháng Giêng và 13 tháng 8 âm lịch. Lễ hội là dịp để người dân địa phương được hoà vào những sinh hoạt văn hoá cộng đồng, chiêm ngưỡng những nghi thức tế lễ trang nghiêm, được hiểu thêm về truyền thống dựng làng giữ nước của các thế hệ người dân Giao Hải xưa và nay, đồng thời được tham gia vào các trò chơi dân gian mang đậm bản sắc văn hóa cư dân ven biển như: chọi gà, đấu vật, bơi chải… Không chỉ là nơi đáp ứng nhu cầu tâm linh của nhân dân mà trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp cùng với nhiều cơ sở khác Đình- Đền-Chùa Kiên Hành là nơi tập kết của đội du kích, là nơi chi bộ Đảng của xã Kiên Lao và một số xã khác họp bàn tổ chức lãnh đạo lực lượng vũ trang, trở thành cơ sở an toàn để nuôi giấu cán bộ của tỉnh và huyện; là địa bàn cất giấu tài liệu, phân phát vũ khí cho cả miền, là đầu mối giao thông và tập kết lực lượng các xã đi phá tề, diệt rõng. Năm 2009, UBND tỉnh Nam Định đã công nhận Đình-Đền-Chùa làng Kiên Hành là di tích lịch sử- văn hóa cấp tỉnh.
Bơi chải tại Lễ hội truyền thống Đình- Đền- Chùa Kiên Hành Hằng năm tại đình đền Kiên Hành là nơi diễn ra các lễ hội vào các ngày 6 tháng Giêng và 13 tháng 8 âm lịch. Lễ hội là dịp để người dân địa phương được hoà vào những sinh hoạt văn hoá cộng đồng, chiêm ngưỡng những nghi thức tế lễ trang nghiêm, được hiểu thêm về truyền thống dựng làng giữ nước của các thế hệ người dân Giao Hải xưa và nay, đồng thời được tham gia vào các trò chơi dân gian mang đậm bản sắc văn hóa cư dân ven biển như: chọi gà, đấu vật, bơi chải… Không chỉ là nơi đáp ứng nhu cầu tâm linh của nhân dân mà trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp cùng với nhiều cơ sở khác Đình- Đền-Chùa Kiên Hành là nơi tập kết của đội du kích, là nơi chi bộ Đảng của xã Kiên Lao và một số xã khác họp bàn tổ chức lãnh đạo lực lượng vũ trang, trở thành cơ sở an toàn để nuôi giấu cán bộ của tỉnh và huyện; là địa bàn cất giấu tài liệu, phân phát vũ khí cho cả miền, là đầu mối giao thông và tập kết lực lượng các xã đi phá tề, diệt rõng. Năm 2009, UBND tỉnh Nam Định đã công nhận Đình-Đền-Chùa làng Kiên Hành là di tích lịch sử- văn hóa cấp tỉnh.ng Kiên Hành, xã Giao Hải, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định
Năm 2009, Đình- Đền- Chùa Kiên Hành được UBND tỉnh Nam Định cấp bằng công nhận Di tích lịch sử- văn hóa.
Mặt chính Đền Kiên Hành
Là một vùng đất sa bồi, Làng Kiên Hành nói riêng, xã Giao Hải nói chung có lịch sử hình thành gần 200 năm. Lịch sử Đảng bộ và nhân dân xã Giao Hải cũng như gia phả các dòng họ đều ghi khá chi tiết quá trình quai đê lấn biển, thau chua rửa mặn của cư dân nơi đây. Hiện nay tại ngôi Đền làng Kiên Hành nhân dân còn lập bài vị thời các vị tổ thành lập làng như sau: - Bài vị cụ Đinh Khắc Chu còn gọi là Lệnh Chu - Bài vị cụ Đinh Khắc Thành - Bài vị cụ Nguyễn Duy Hàm còn gọi là Hàm Yên - Bài vị 16 dòng họ cùng tham gia dựng làng, lập ấp. Cụ Đinh Khắc Chu tên thụy là Hùng Qủa, quê gốc ở xã Kiên Lao (Xuân Trường). Cụ từng phục vụ triều đình nhà Nguyễn tham gia dẹp giặc cỏ ở Móng Cái, trở về quê thấy vùng đất Kiên Hành ngày nay là vùng biển hoang sơ nhưng đất đai trù phú thuận lợi cho việc canh nông nên ông chiêu mộ 16 dòng họ từ các nơi về khai khẩn được 330 mẫu đất dưới thời vua Tự Đức (1848-1883). Sau khi cụ mất, nối tiếp chí hướng của người cha, người con út của Đinh Tiên Công là Đinh Khắc Thành còn gọi là Tục Trưng cùng với Nguyễn Duy Hàm còn gọi là Hàm Yên tiếp tục huy động sức người, sức của để khai phá mảnh đất mới. Năm Thành Thái Qúy Tỵ (1893), mảnh đất mang tên xã Kiên Hành chính thức được công nhận về mặt hành chính của triều đình nhà Nguyễn. Tiếp theo thành quả của các bậc tiền bối, cụ Nguyễn Duy Hàm người làng Hành Thiện đã xuất tiền huy động sức lực toàn xã quai lại tuyến đê biển hình thành nên 1100 mẫu đất. Năm Duy Tân thứ 3 (1909), lại tiến hành đo đạc lại ruộng đất, thống kê lại nhân đinh toàn xã. Tên gọi Kiên Hành trong đó Kiên là tên gọi của mảnh đất Kiên Lao- quê gốc của hai cha con Đinh Khắc Chu, Đinh Khắc Thành, còn Hành là tên gọi mảnh đất làng Hành Thiện quê cũ của cụ Nguyễn Duy Hàm. Trước năm 1945, Kiên Hành là một xã thuộc tổng Hoành Nha, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định. Cách mạng tháng Tám thành công, do yêu cầu của cuộc kháng chiến, năm 1947 Kiên Hành hợp nhất với Nho Lâm thành xã Kiên Lâm. Tháng 3/1953 xã Kiên Lâm hợp nhất với xã Quần Long thành xã Giao Hải. Đến tháng 6/1956, thời kỳ cải cách ruộng đất, để phù hợp với tình hình mới của đất nước một phần xã Giao Hải được tách thành xã Giao Long. Hiện nay Giao Hải là một xã ven biển nằm ở phía Đông Nam huyện Giao Thủy. Giao Hải ngày nay về cơ bản gồm hai mảnh đất Kiên Hành và Nho Lâm xưa được chia thành 18 xóm nhỏ.
Mặt bên Đền Kiên Hành
Đền Kiên Hành là di tích thờ các vị tổ có công khai khẩn vùng đất vùng đất ven biển lập ra làng xã Kiên Hành vào thế kỷ thứ XVIII-XI, đó là các vị: cụ Đinh Khắc Chu còn gọi là Lệnh Chu, cụ Đinh Khắc Thành, cụ Nguyễn Duy Hàm còn gọi là Hàm Yên cùng các ông tổ 16 dòng họ khác. Đình Kiên Hành là di tích thờ Đương cảnh thành hoàng Hoàng đế Triệu Việt Vương, người có công đánh đuổi giặc Lương, giành lại độc lập cho đất nước vào thế kỷ thứ VI. Từ khi về lập làng Kiên Hành các vị thủy tổ đã rước chân nhang vị thành hoàng quê gốc Kiên Lao về thờ mong muốn một cuộc sống ẩm no, nhân khang vật thịnh đồng thời gửi gắm ước nguyện không quên quê cha đất tổ. * Công trình kiến trúc Đình Kiên Hành:
Căn cứ vào vào tấm bia Kiên Hành xã bia ký soạn khắc năm Duy Tâm thứ 5(1911) thì ngay từ khi công việc cải tạo đồng ruộng bước đầu thu được kết quả, một trong những công việc được Đinh Tiên Công quan tâm hàng đầu là xây dựng các công trình đền miếu để đáp ứng nhu cầu tín ngưỡng của người dân. Tấm bia này cũng cho biết trước kia, xã Kiên Hành có xây dựng 2 ngôi miếu tại Xứ Giang Sơn hay còn gọi là Cựu Khẩn để thờ thổ thần và thờ Đức thánh Triệu Việt Vương. Đến năm Duy Tân thứ nhất (1907), khi kinh tế phát triển, nhân dân muốn xây dựng một ngôi đền thờ thành hoàng khang trang hơn cho xứng với tầm vóc của xã. Sau khi đã chuẩn bị đầy đủ về nhân lực và vật lực, cụ Đinh Khắc Thành đã cùng nhân dân quyết định xây ngôi đền tại vị trí ngày nay, nơi có thế đất trước sau đều có nước chảy bốn mùa trong mát. Đến tháng Chạp năm Duy Tân thứ 3 (1909), ngôi đền thờ thành hoàng được hoàn thành, trở thành một ngôi đình đẹp nhất trong vùng Quất Hải với kết cấu gian tiền đường, trung đường đều bằng gỗ lim, mái lợp ngói, bốn mặt xây bằng gạch. Đến năm 1968, do yêu cầu của đất nước, toàn bộ 5 gian Tiền đường và hệ thống mái của toà trung đường ngôi đình đã bị hạ giải nhằm phục vụ công tác sản xuất của địa phương. Năm 1996 ngôi đền lại được cải tạo nhằm đáp ứng nhu cầu tín ngưỡng của nhân dân.
Mặt chính Đình Kiên Hành ngày nay Đình Kiên Hành ngày nay được xây theo kiểu chữ đinh, mái lợp ngói nam, bờ nóc đắp hoạ tiết hoa chanh. Mặt tiền ngôi đình rộng 8 m, tạo 3 cửa hiên xây cuốn vành mai. Ngăn cách mỗi ô cửa là một cột trụ gạch thân vuông, tạo khung để nhấn câu đối chữ Hán. Lan can trên nóc hiên đắp hoạ tiết lưỡng long chầu hổ phù với thân hình chầu uốn lượn mềm mại phủ dọc đến góc đối. Tại hai góc đốc được xây dựng hai cột đồng trụ cao 4,5m với chân thắt cổ bồng, đỉnh đắp hoạ tiết phượng lật tạo thế vững chãi, bề thế cho ngôi đình. Tiền đường của ngôi đình được xây 3 gian trần cuốn gạch, gánh đỡ toàn bộ bộ mái cuốn là hệ thống tường chịu lực cùng 2 cột gạch vuông có trang trí hoạ tiết lá lật cùng câu đối chữ Hán. Trung đường là một gian có kích thước rộng 4,3m; sâu 1,7m, mái bằng đổ bê tông cốt thép. Đây là nơi bài trí các đồ khí tế như chấp kích, bát biểu, biển thờ. Hậu cung được xây tiếp giáp với trung đường, ngăn cách với bên ngoài bởi ba ô cửa cánh gỗ tạo cảm giác kín đáo, linh thiêng cho khu vực thờ tự chính. Hậu cung được xây theo kiểu chồng lâu hai tấng tám mái, trần cuốn gạch chịu lực, mái lợp ngói nam. Các đầu đao được uốn cong mềm mại đắp hoạ tiết lá lật, kìm nóc đắp hoạ tiết rồng chầu. Tại các cổ lâu đều tạo khung bảng để nhấn đại tự chữ Hán. Chính giữa hậu cung là nơi bài trí nhang án, bát hương, khám thờ cùng ngai và bài vị của Đương cảnh thành hoàng Triệu Việt Vương.
Kiệu song hành thời Nguyễn tại Đền Kiên Hành
* Đền Kiên Hành: Đền Kiên Hành là một công trình được nhân dân xây dựng nhằm tri ân công đức của Đinh Tiên Công, người đã có công chiêu tập nhân dân mở mang ruộng đất, tạo lập xóm làng. Công trình ban đầu được xây dựng tại xứ đồng Giang Sơn cạnh ngôi đình thờ thành hoàng Triệu Việt Vương. Đến năm Duy Tân thứ 3 (1909), cùng với việc xây dựng lại ngôi đình, nhân dân cũng xây dựng lại ngôi đền tại vị trí ngày nay, đồng thời lập bài vị thờ tự những người đã có công về khai khẩn đất đai từ thời Đinh Tiên Công đến thời Đinh Khắc Thành.
Kiệu bát cống thời Nguyễn tại Đền Kiên Hành Đền Kiên Hành được xây theo hình chữ đinh, tiền đường xây cao 5,7m; rộng 71,5m [SUP]2 [/SUP]được chia thành 5 gian, gian giữa là gian có kích thước rộng nhất, các gian bên nhỏ hơn một cách cân xứng. Mái tiền đường được xây cuốn gạch, để mộc không dán ngói. Gánh đỡ hệ thống mái là 8 cột trụ gạch hình vuông rộng 0,3m. Trung đường được ngăn cách với Tiiền đường bởi 3 khung cửa bạo gỗ, chắn song con tiện. Trung đường có kích thước rộng 6,9 m, sâu 4,5m. Trên tường là 4 cột gạch thân vuông được vẽ trang trí các hoạ tiết rồng, vân ám tạo cảm giác linh thiêng. Giữa gian trung đường là nơi bài trí sập thờ, khám thờ công đồng cùng các bộ chấp kích bát biểu. Hậu cung là gian được xây dựng với kích thước cao 6,3 m, diện tích rộng 21,4 m[SUP]2[/SUP]. Gánh đỡ toàn bộ hệ thống mái cuốn gạch của hậu cung là tường gạch chịu lực dày 0,3 m có bổ trụ bốn góc. Tại gian giữa của hậu cung có bài trí nhang án, khám thờ, ngai và bài vị của Đinh Tiên Công, gian bên phái là nơi thờ tự cụ Đinh Khắc Thành và cụ Nguyễn Duy Hàm, gian bên trái là nơi bài trí bảng phú huý ghi danh 16 dòng họ đã về khai khẩn đất đai cùng Đinh Tiên Công. * Chùa Kiên Hành: Chùa Kiên Hành hay còn gọi là (chùa Phúc Khánh) được toạ lạc trên một khu đất rộng 5930m[SUP]2[/SUP] . Trước sân chùa là một hồ nước rộng khoảng 500 m[SUP]2[/SUP], xung quanh là các dãy nhà tổ, phủ mẫu, tăng phòng, nhà bếp. Tất cả được xây dựng trong một khuôn viên khép kín, xây tường bao xung quanh.
Chùa Kiên Hành Chùa Kiên Hành được xây theo kiểu chữ đinh, nền cao hơn mặt sân, mặt tiền ngôi chùa rộng 15,5m, sâu 18m. Hiên chùa cao 3,75 m được xây cuốn vòm. Lan can đắp hoạ tiết triện tàu lá dắt, các đấu trụ đắp hoạ tiết hoa sen. Chính giữa nóc hiên có xây gác chuông kiểu chồng lâu hai tầng tám mái cao 9 m so với mặt đất. Gác chuông được xây 4 mặt thông phong, góc bổ trụ bê tông, đầu đao đắp hoạ tiết lá lật. Cổ lâu của gác chuông tạo khung bảng chạy đường chỉ kép, nhấn đại tự chữ Hán (Phúc Khánh tự). Tiền đường ngôi chùa được xây cao hơn so với mái hiên 3,5m có diện tích rộng 100 m[SUP]2[/SUP], được chia thành 5 gian, 3 gian giữa tạo cửa ra vào hình vuông, hai gian bên xây bít có trổ cửa đắp hoạ tiết hoa văn chữ thọ, gánh đỡ bộ mái tiền đường là hệ thống tường chịu lực dày 0,2 m cón có 8 cột bê tông thân vuông rộng 0,2m, dọc thân các cột đều được nhấn tỉa câu đối bằng chữ Hán cùng các hoa văn lá lật. Toà tam bảo được chia thành 4 gian thờ dọc có kích thước rộng 5,5m; sâu 9,6m, mái xây cuốn gạch lợp ngói nam,.dọc hai bên mái có trổ các ô cửa hình chữ nhật tạo ánh sáng và sự thông thoáng. Tại tam bảo có bài trí tượng chia làm các lớp . Các pho tượng ở đây được bài trí hợp lý theo đúng phong cách bài trí tượng thờ truyền thống của dân tộc.
Bơi chải tại Lễ hội truyền thống Đình- Đền- Chùa Kiên Hành Hằng năm tại đình đền Kiên Hành là nơi diễn ra các lễ hội vào các ngày 6 tháng Giêng và 13 tháng 8 âm lịch. Lễ hội là dịp để người dân địa phương được hoà vào những sinh hoạt văn hoá cộng đồng, chiêm ngưỡng những nghi thức tế lễ trang nghiêm, được hiểu thêm về truyền thống dựng làng giữ nước của các thế hệ người dân Giao Hải xưa và nay, đồng thời được tham gia vào các trò chơi dân gian mang đậm bản sắc văn hóa cư dân ven biển như: chọi gà, đấu vật, bơi chải… Không chỉ là nơi đáp ứng nhu cầu tâm linh của nhân dân mà trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp cùng với nhiều cơ sở khác Đình- Đền-Chùa Kiên Hành là nơi tập kết của đội du kích, là nơi chi bộ Đảng của xã Kiên Lao và một số xã khác họp bàn tổ chức lãnh đạo lực lượng vũ trang, trở thành cơ sở an toàn để nuôi giấu cán bộ của tỉnh và huyện; là địa bàn cất giấu tài liệu, phân phát vũ khí cho cả miền, là đầu mối giao thông và tập kết lực lượng các xã đi phá tề, diệt rõng. Năm 2009, UBND tỉnh Nam Định đã công nhận Đình-Đền-Chùa làng Kiên Hành là di tích lịch sử- văn hóa cấp tỉnh.
Kiệu bát cống thời Nguyễn tại Đền Kiên Hành Đền Kiên Hành được xây theo hình chữ đinh, tiền đường xây cao 5,7m; rộng 71,5m [SUP]2 [/SUP]được chia thành 5 gian, gian giữa là gian có kích thước rộng nhất, các gian bên nhỏ hơn một cách cân xứng. Mái tiền đường được xây cuốn gạch, để mộc không dán ngói. Gánh đỡ hệ thống mái là 8 cột trụ gạch hình vuông rộng 0,3m. Trung đường được ngăn cách với Tiiền đường bởi 3 khung cửa bạo gỗ, chắn song con tiện. Trung đường có kích thước rộng 6,9 m, sâu 4,5m. Trên tường là 4 cột gạch thân vuông được vẽ trang trí các hoạ tiết rồng, vân ám tạo cảm giác linh thiêng. Giữa gian trung đường là nơi bài trí sập thờ, khám thờ công đồng cùng các bộ chấp kích bát biểu. Hậu cung là gian được xây dựng với kích thước cao 6,3 m, diện tích rộng 21,4 m[SUP]2[/SUP]. Gánh đỡ toàn bộ hệ thống mái cuốn gạch của hậu cung là tường gạch chịu lực dày 0,3 m có bổ trụ bốn góc. Tại gian giữa của hậu cung có bài trí nhang án, khám thờ, ngai và bài vị của Đinh Tiên Công, gian bên phái là nơi thờ tự cụ Đinh Khắc Thành và cụ Nguyễn Duy Hàm, gian bên trái là nơi bài trí bảng phú huý ghi danh 16 dòng họ đã về khai khẩn đất đai cùng Đinh Tiên Công. * Chùa Kiên Hành: Chùa Kiên Hành hay còn gọi là (chùa Phúc Khánh) được toạ lạc trên một khu đất rộng 5930m[SUP]2[/SUP] . Trước sân chùa là một hồ nước rộng khoảng 500 m[SUP]2[/SUP], xung quanh là các dãy nhà tổ, phủ mẫu, tăng phòng, nhà bếp. Tất cả được xây dựng trong một khuôn viên khép kín, xây tường bao xung quanh.
Đền Vua Đinh Tiên Hoàng ở thôn Tam Quang và Dương Hồi, xã Yên Thắng, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định được công nhận là di tích lịch sử văn hóa năm 1987. Đền cùng với các di tích lân cận như đền Cộng Hòa, đình Thượng Đồng và đình Cát Đằng ở xã Yên Tiến tạo thành quần thể di tích thờ Vua Đinh ở Nam Định.
Vị trí các đền thờ này nằm cách cố đô Hoa Lư (Ninh Bình) 18 km. Tương truyền, đây chính nơi Đinh Bộ Lĩnh quy tụ lòng người, tuyển mộ trai tráng phục vụ công cuộc dẹp loạn 12 sứ quân thống nhất đất nước từ thế kỷ X. Tương truyền Đinh Bộ Lĩnh đã đến trang Đồi Thượng (nay là hai thôn Tam Quang, Dương Hồi) mộ thêm tướng giỏi. Tại đây đã có 18 người tình nguyện đi theo (hiện nhà thờ tổ trong đền là nơi thờ 18 trai tráng quê hương theo Vua Đinh dẹp loạn 12 sứ quân).
Đinh Bộ Lĩnh đã nghỉ tại khu vực mà sau này là đền Vua Đinh. Gò Đại Duyệt là nơi Đinh Bộ Lĩnh chỉ huy quân sĩ luyện tập. Cánh đồng Mo là nơi quân sĩ bỏ lại những mo cau gói cơm nhiều đến mức chất thành những đống lớn... Lễ hội đền vua Đinh Tiên Hoàng ở xã Yên Thắng diễn ra vào ngày 24 tháng 12 âm lịch hàng năm, được coi là một trong số những lễ hội tiêu biểu ở Nam Định. Trong vùng, dân gian còn lưu truyền câu ca: Nhất đới sơn lâm thiên ấn định Lưỡng hồ long phượng địa tôn vương Chân vương nhất thống lưu loan giá Cổ miếu trùng tân sưởng phượng đầu Có nghĩa là: Một dải núi rừng trời định sẵn Hai hồ mắt phượng đất xưng vua Hoàng đế dừng xe lưu danh quý Ghi công đền cổ sáng ngàn thu.
Như Quỳnh- Phòng VHTT Giao Thủy